TS Cấn Văn Lực: Còn khoảng 1.500 dự án BĐS bị lãng phí, đề xuất chuyển đổi nhà ở thương mại đang bỏ hoang sang NOXH

TS Cấn Văn Lực: Còn khoảng 1.500 dự án BĐS bị lãng phí, đề xuất chuyển đổi nhà ở thương mại đang bỏ hoang sang NOXH

Theo chuyên gia, để thực hiện đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, cần thêm nhiều giải pháp thực tế và cấp thiết, ví dụ như chuyển đổi dự án BĐS lãng phí, làm rõ ưu đãi cho chủ đầu tư, và đặc biệt là cách thành lập, huy động vốn và vận hành quỹ đất.
Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài cuối: Những tiếng nói kỳ vọng

Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài cuối: Những tiếng nói kỳ vọng

Mặc dù có đóng góp lớn cho nền kinh tế, song kinh tế tư nhân vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại. Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đã nói lên tiếng nói chia sẻ, kiến nghị và kỳ vọng.
Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài 3: Dấu ấn trong kiến thiết hạ tầng

Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài 3: Dấu ấn trong kiến thiết hạ tầng

Với ba đột phá chiến lược của đất nước: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá của nền kinh tế, hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng có ý nghĩa quan trọng.
Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài 2: Vững mạnh cùng kinh tế đất nước

Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài 2: Vững mạnh cùng kinh tế đất nước

“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Cơ hội bứt phá

Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Cơ hội bứt phá

Việt Nam đang trên hành trình trở thành một nền kinh tế có thu nhập cao, với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất Đông Nam Á. Những cải cách kinh tế mạnh mẽ cùng chiến lược phát triển bài bản đã giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn đối diện với một số thách thức từ môi trường quốc tế, đòi hỏi sự thích ứng linh hoạt để đảm bảo sự phát triển bền vững trong dài hạn.