Chính sách tài khóa linh hoạt, giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa linh hoạt, giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong giai đoạn ảnh hưởng dịch COVID-19, ngành tài chính đã chủ động, linh hoạt sáng tạo trong điều hành chính sách tài khóa, vừa huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phòng chống dịch, vừa hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển kinh tế.
Chủ động nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước

Chủ động nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước

Theo Bộ Công Thương, hiện nay đang vào giai đoạn cuối năm, nhu cầu sử dụng xăng dầu phục vụ việc đi lại, sinh hoạt của người dân và sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tăng cao (đặc biệt vào các dịp nghỉ lễ như Quốc khánh 2/9, Tết Trung thu, Giáng sinh…). Do vậy, để bảo đảm nguồn cung xăng dầu đáp ứng đủ cho thị trường trong nước, Vụ Thị trường trong nước đã có hai văn bản chỉ đạo điều hành về việc bảo đảm nguồn cung xăng dầu gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố và các thương nhân kinh doanh xăng dầu.
Dự báo xuất khẩu có thể đạt 368 tỷ USD trong năm 2022

Dự báo xuất khẩu có thể đạt 368 tỷ USD trong năm 2022

Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 464,13 tỷ USD, cả nước xuất siêu 1,39 tỷ USD. Riêng xuất khẩu trong nửa đầu tháng 8 đạt 15,13 tỷ USD, giảm khoảng 7% so với nửa cuối tháng 7/2022.
Vận tải khách đường bộ, đường sắt chỉ mới 'rục rịch' giảm giá cước

Vận tải khách đường bộ, đường sắt chỉ mới 'rục rịch' giảm giá cước

Sau 5 lần giảm liên tiếp, giá xăng từ mức cao kỷ lục 32.870 đồng/lít đã giảm gần 10.000 đồng về mức hơn 23.000 đồng/lít và dự báo có khả năng giảm tiếp trong kỳ điều hành tới đây. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có ngành đường sắt và một số hãng taxi trên địa bàn Hà Nội có động thái kê khai mức giá mới
Agriseco: Tăng trưởng GDP Việt Nam quý III và quý IV dự báo vượt 7%

Agriseco: Tăng trưởng GDP Việt Nam quý III và quý IV dự báo vượt 7%

Theo Agriseco, mặc dù nguy cơ đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn trong nửa cuối năm 2022 như FED tăng lãi suất, xung đột Nga - Ukraine, nguy cơ suy thoái toàn cầu, chính sách Zero-COVID của Trung Quốc, áp lực lạm phát và tỷ giá... nhưng dự báo trong quý III và quý IV, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể đạt trên 7%.