Giá xăng, giá cước 'mỗi ông một hướng': Doanh nghiệp vi phạm có thể bị thu phù hiệu

Giá xăng, giá cước 'mỗi ông một hướng': Doanh nghiệp vi phạm có thể bị thu phù hiệu

Khi xăng dầu (một yếu tố chiếm đến 30-40% chi phí cấu thành giá cước vận tải) đã giảm mà giá cước vận tải lại chưa kịp giảm hoặc giảm chậm thì không đúng. Bên cạnh bị xử lý vi phạm hành chính về giá, doanh nghiệp có thể phải trải lại tiền cho hành khách nếu thu quá và thậm chí là các đơn vị chức năng sẽ thu hồi phù hiệu.
Chuyên gia VinaCapital: Tiêu thụ nội địa sẽ hồi phục mạnh mẽ

Chuyên gia VinaCapital: Tiêu thụ nội địa sẽ hồi phục mạnh mẽ

Công ty cổ phần Quản lý Quỹ VinaCapital vừa báo cáo phác thảo những kỳ vọng trong 5 tháng cuối năm và đưa ra lý giải về sự phân hóa giữa mức sụt giảm của chỉ số VN-Index so với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2022, với chủ đề “Sự phân hóa giữa nền kinh tế tăng trưởng mạnh và thị trường chứng khoán sụt giảm tại Việt Nam”.
Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang: Sẽ có độ trễ khi giảm giá cước vận tải

Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang: Sẽ có độ trễ khi giảm giá cước vận tải

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 tổ chức chiều 3/8, tại Hà Nội, trả lời câu hỏi cần có biện pháp gì để kéo giảm giá các mặt hàng sau các đợt điều chỉnh giảm mạnh xăng dầu vừa qua nhưng giá các mặt hàng dịch vụ thiết yếu, đặc biệt là giá cước vận tải vẫn ở mức cao, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Xuân Sang cho biết, Bộ đã có một loạt chỉ đạo các đơn vị khẩn trương rà soát để kê khai giảm giá, tuy nhiên vẫn có độ trễ nhất định để giá cước vận tải giảm.
Báo Đức: Việt Nam phát triển trên nền tảng vững chắc

Báo Đức: Việt Nam phát triển trên nền tảng vững chắc

Với tiêu đề "Phát triển kinh tế trên nền tảng vững chắc", nhà báo Gerhard Feldbauer đã có bài viết trên báo Thế giới trẻ (Junge Welt) của Đức ngày 2/8, đánh giá tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam trong 2 năm đại dịch COVID-19, trong khi đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đang tăng mạnh.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thị trường lao động tiếp đà khởi sắc

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thị trường lao động tiếp đà khởi sắc

Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội được nhiều địa phương triển khai hiệu quả, doanh nghiệp tiếp tục có đơn hàng, mở rộng sản xuất kinh doanh đã khiến thị trường lao động tại nhiều địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục đà khởi sắc, dự báo mang lại nhiều cơ hội cho người lao động trong những tháng còn lại của năm nay.
Nâng cao hiệu quả quản lý thị trường, chữa bệnh 'lên nhanh xuống chậm'

Nâng cao hiệu quả quản lý thị trường, chữa bệnh 'lên nhanh xuống chậm'

Với sự điều hành chủ động, linh hoạt của Chính phủ thì lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, nội tại thị trường vẫn tồn tại nhiều điểm nghẽn, dẫn đến tình trạng lên nhanh, xuống chậm, đòi hỏi có giải pháp đồng bộ để bảo vệ doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chính cũng như người tiêu dùng.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Cần thêm các giải pháp trọng tâm hỗ trợ tránh suy giảm sản xuất

Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Cần thêm các giải pháp trọng tâm hỗ trợ tránh suy giảm sản xuất

Báo cáo tại Hội nghị với các bộ ngành, các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước để thảo luận về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tổ chức chiều 30/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chỉ ra, mục tiêu điều hành trong thời gian tới là phải “giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, nhưng không làm suy yếu các động lực tăng trưởng”.
Vì sao Việt Nam tránh được vòng xoáy lạm phát và suy thoái kinh tế thế giới?

Vì sao Việt Nam tránh được vòng xoáy lạm phát và suy thoái kinh tế thế giới?

Trong quá trình ứng phó với dịch bệnh vừa qua, chúng ta chủ yếu dựa vào chính sách tài khóa, gần như không phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách như các nước. Do đó, chúng ta không có lạm phát do cầu kéo, khiến cho Việt Nam ở thời điểm hiện tại gần như thoát được vòng xoáy của lạm phát và suy thoái kinh tế trên thế giới.