“Chỉ số P/B của ngành thép đang ở mức 1,4x thấp hơn trung bình trung bình 3 năm (1,5x). HSG và TIS đã điều chỉnh về có mức định giá hợp lý, trong khi định giá của HPG, NKG và POM lùi về mức hấp dẫn so với trung bình 3 năm”, TPS nhận định.
Thị trường cận biên, trong đó có Việt Nam, được ví là con cá lớn sống trong một cái ao chật hẹp nhiều năm nay. Do đó, vấn đề nâng hạng thị trường lên mới nổi trở nên cấp bách hơn bao giờ hết với kỳ vọng dòng vốn ngoại đảo chiều sang mua ròng.
Theo báo cáo từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy ngành sản xuất và chế biến chiếm hơn 70% tổng số FDI, phản ánh sự ưu tiên của các nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp mà còn tạo ra hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ liên quan.
Nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành chứng khoán như SSI, VPS, VNDirect, ACBS hay Dragon Capital đã lấn sân mảng xếp hạng tín nhiệm khi góp vốn vào các công ty.
Theo VARS, những phiên chợ đất như ở Thanh Oai, Hoài Đức giống như diễn biến xảy ra với phân khúc căn hộ tại Hà Nội trong thời gian qua. Ngay cả khi người mua bỏ cọc, vẫn rất khó có thể xác định và xử lý hành vi đầu cơ, thổi giá.
Sau chuỗi ngày “u ám” với 5 tuần điều chỉnh giảm liên tiếp, thị trường chứng khoán Việt Nam dần lấy lại niềm tin của nhà đầu tư, với tuần (từ 19 -23/8) tăng điểm mạnh nhất từ đầu tháng 7.