Thị trường chứng khoán châu Âu ngày 5/9 sụt giảm khi nhà đầu tư lo ngại những rủi ro kinh tế vĩ mô phát sinh từ việc nguồn cung năng lượng từ Nga bị cắt đứt. Giá trị đồng euro sa sút so với USD, trong khi giá khí đốt tăng cao.
Các nước châu Âu đang đối mặt với chi chí năng lượng cao vút do giá khí đốt tăng mạnh sau khi EU áp hàng loạt biện pháp trừng phạt lên Nga và Moscow tung đòn đáp trả.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng gia tăng ở châu Âu có thể tác động, làm giảm giá đồng euro sau khi nguồn cung khí đốt từ Nga suy giảm, báo hiệu một mùa đông lạnh giá và khó khăn phía trước cho các doanh nghiệp và hộ gia đình trong khu vực.
Theo kế hoạch, ngày 30/8, các bộ trưởng Đức sẽ thảo luận về một số giải pháp để đối với việc giá năng lượng tăng cao và giảm thiểu hóa đơn thanh toán cho các hộ gia đình.
Tập đoàn độc quyền khí đốt Nga Gazprom ngày 30/8 xác nhận việc ngừng hoạt động tuyến đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy phương Bắc 1” từ 4h ngày 31/8 đến 4h ngày 3/9 theo giờ Moscow.
Giám đốc điều hành của các tập đoàn năng lượng hàng đầu và lãnh đạo châu Âu đều đưa ra những cảnh báo về việc khủng hoảng năng lượng sẽ còn kéo dài trong nhiều năm.
Cuộc khủng hoảng năng lượng khiến lạm phát nhảy vọt trên toàn thế giới và có xu hướng ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Điều này tạo ra thách thức cho các nhà đầu tư trong việc chọn cổ phiếu phù hợp để đổ tiền.
Giá điện tại châu Âu đã tăng lên các mức cao kỷ lục trong ngày 26/8, báo hiệu một mùa đông khó khăn trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine đang gây ra nhiều thiệt hại kinh tế trên khắp châu lục này.
Nắng nóng kéo dài, sản lượng thủy điện giảm mạnh buộc chính quyền nhiều địa phương tại Trung Quốc vận hành phương án tiết kiện điện, bao gồm cả giới hạn sản xuất với các nhà máy. Phương án khởi động các nhà máy điện than trở lại đang được tính đến, bất chấp các cam kết môi trường.