Tại các nền tài chính phát triển, nhu cầu vốn của doanh nghiệp được đảm bảo với ba trụ cột chính là chứng khoán, trái phiếu và tín dụng ngân hàng. Trong đó, ngân hàng chỉ cung cấp nguồn vốn trong ngắn hạn, còn thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu là nơi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn trong trung và dài hạn.
Theo một cuộc khảo sát mới đây, tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục đã khiến giá tiêu dùng tăng cao và một số hộ gia đình Mỹ gặp khó khăn để duy trì các khoản tiết kiệm khẩn cấp.
Bên cạnh triển vọng lạc quan, các chuyên gia lưu ý về xu hướng nợ xấu đang tăng lên sau đại dịch - một trong những thách thức lớn của các ngân hàng trong năm 2022.
Tại chợ Bến Tre, thực hiện mô hình chợ 4.0, nhiều tiểu thương đã đăng ký trở thành điểm chấp nhận thanh toán để giao dịch không tiền mặt tại các sạp hàng và kiốt trong chợ.
Agribank, OceanBank đang rao bán các dự án giá trị nhiều tỷ đồng để thu hồi nợ. Tuy nhiên, việc thu hồi nợ của các "nhà băng" này đang gặp không ít khó khăn.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 04/2022/TT-NHNN quy định về việc áp dụng lãi suất rút trước hạn tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2022 và thay thế Thông tư số 04/2011/TT-NHNN về quy định áp dụng lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tại tổ chức tín dụng.
SeABank là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam được Tập đoàn Tài chính Phát triển Quốc tế Mỹ (DFC) cấp hạn mức tín dụng trong gói 1,4 tỷ USD tại các nước đang phát triển.
Việc triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất cho vay trên thực tế dường như còn quá chậm, trong khi nhu cầu hỗ trợ của doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi là rất lớn.
Trong bối cảnh thị giá LPB đã giảm gần 42% từ đầu năm, hàng loạt lãnh đạo cấp cao tại LienVietPostBank và người thân đã đăng ký mua vào lượng lớn cổ phiếu ngân hàng này.