Theo các chuyên gia, nguy cơ tỷ giá cuối năm từ việc Fed tăng lãi suất là có song bối cảnh năm nay rất khác, tỷ giá được nhiều yếu tố hỗ trợ và NHNN đã có sự chuẩn bị để đối phó với tình hình.
Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, việc các ngân hàng đẩy mạnh mua lại TPDN trước hạn là để sau đó quay vòng phát hành mới với mức lãi suất thấp hơn, ít phụ thuộc vào nguyên nhân giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.
Tăng lãi suất, bán USD hoặc hút tiền đồng về là ba giải pháp mà nhà điều hành có thể cân nhắc sử dụng để hạ nhiệt tỷ giá. Tuy nhiên, theo chuyên gia phân tích của Yuanta Việt Nam việc hút bớt tiền đồng sẽ được ưu tiên lựa chọn trong bối cảnh hiện tại.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hút 9.995 tỷ đồng khỏi hệ thống thông qua kênh tín phiếu kỳ hạn 28 ngày với lãi suất 0,69%/năm. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp giảm bớt phần nào áp lực lên tỷ giá trong thời gian qua.
Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, trong điều hành lãi suất cần phải thận trọng bởi nếu như mà quyết liệt quá hay nóng vội quá thì có thể dẫn đến một thời điểm sẽ bị "thái quá".
Đây là thông tin được ông Lê Anh Dũng, phó vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước đưa ra tại hội thảo trực tuyến “Bảo vệ tài khoản ngân hàng trước nguy cơ lừa đảo trực tuyến gia tăng” do báo Tuổi Trẻ tổ chức sáng 19/6.
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cấu thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
Với hàng loạt giải pháp hỗ trợ đang được các ngân hàng tiếp tục triển khai cùng những tín hiệu phục hồi về đơn hàng, hoạt động sản xuất đang tạo kỳ vọng sẽ kích cầu tín dụng những tháng cuối năm.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, từ nay đến cuối năm, Chính phủ sẽ tập trung vào việc nới lỏng sự tiếp cận tín dụng, để các tổ chức, cá nhân tiếp cận được nguồn vốn, đẩy mạnh tình hình sản xuất kinh doanh.