Ngày 15/4, người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga muốn mở rộng sử dụng đồng ruble trong thanh toán các mặt hàng xuất khẩu của nước này ngoài khí đốt, tuy nhiên chưa xác định thời hạn để thực hiện việc này.
Ngày 14/4, Cơ quan tiền tệ Singapore, tức ngân hàng trung ương – MAS đã thắt chặt chính sách tiền tệ lần thứ ba kể từ tháng 10/2021 trong một động thái kép nhằm đối phó với tình trạng lạm phát được cho là sẽ nóng lên ở nước này thời gian tới.
Giá dầu thế giới đã tăng trở lại sau khi có thông tin Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ ra lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga theo từng giai đoạn. Trong khi đó, giá Bitcoin bất ngờ quay đầu giảm mạnh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nước này sẽ chú trọng xuất khẩu năng lượng sang hướng Đông trong bối cảnh các quốc gia châu Âu đang tìm cách ngắt nguồn nhập khẩu khí đốt từ Nga.
Nỗ lực chống COVID-19 tại Trung Quốc đang gây tắc nghẽn trên các tuyến đường bộ, bến cảng, khiến công nhân mắc kẹt và đóng cửa vô số nhà máy. Những vấn đề này đang làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu đối với nhiều loại hàng hóa từ xe điện đến điện thoại thông minh iPhone.
Trong một báo cáo công bố hồi cuối tháng 3, Viện Tài chính Quốc tế (IIF) nhận định: “Dòng tiền đang rút khỏi Trung Quốc với quy mô và cường độ mà chúng tôi cho là chưa từng có"…
“Cho dù Đức ngừng mua khí đốt của Nga hay ngược lại, Nga cắt dòng khí đốt sang Đức, thì đây không chỉ đơn giản là câu chuyện khí đốt. Hãy nghĩ đến một kịch bản suy thoái”, ông Paul Gruenwald, chuyên gia kinh tế trưởng của S&P Global cho hay.
Mới đây, Bộ Kinh tế Nga cho biết lạm phát ở nước này đã tăng lên 17,49%. Đây là mức lạm phát cao nhất kể từ tháng 2/2002, giữa bối cảnh đồng ruble biến động khiến giá cả tăng vọt.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đang gây những tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế hai quốc gia. Trong đó, Ukaine ước tính con số thiệt hại đã lên tới 80,4 tỷ USD.