Các chuyên gia ngành nông nghiệp dự báo, sang năm 2023 dù còn khó khăn song ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều thay đổi về phương thức sản xuất, thương mại để có thể phát triển.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), năm 2022, các chỉ tiêu cơ bản về sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch được giao, cơ cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch đúng hướng. Thế nhưng, để tạo dấu ấn bứt phá năm 2023, nhất là trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn đã được dự báo trước, chuyên gia cho rằng quan trọng nhất vẫn là câu chuyện nâng cao giá trị gia tăng của hàng nông sản Việt.
Sáng 30/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức họp báo kết quả công tác năm 2022 và nhiệm vụ trọng tâm 2023. Với những kết quả đạt được, ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò “trụ đỡ” nền kinh tế, thế nhưng toàn ngành vẫn đặt ra những kế hoạch thận trọng cho năm sau.
Dự án 4.400 tỷ của Hoành Sơn Group cần chuyển đổi 1.107 ha diện tích đất rừng đã bị Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu rà soát và đánh giá lại về diện tích rừng.
Theo đó, thay mặt Thủ tướng, Phó thủ tướng Lê Văn Thành đã ký ban hành Chỉ thị 26 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trước những khó khăn do dịch bệnh gây ra. Giãn cách xã hội đã làm đứt gãy chuỗi sản xuất, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn cung dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Đó là đề xuất của Bộ NN&PTNT tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc bàn giải pháp thúc đẩy lưu thông, tiêu thụ nông sản trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19 diễn ra vào ngày 13/8 do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì.
Ngày 11/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa công bố đánh giá năng lực nhà thầu tham gia các dự án đầu tư xây dựng do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý 6 tháng đầu năm 2021.
Dự kiến chương trình mà hai cơ quan đầu ngành sẽ cùng triển khai trong thời gian tới sẽ liên quan đến công tác phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong giai đoạn mới.
Thủ tục Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu thuộc lĩnh vực quản lý của Tổng cục Thủy sản vừa chính thức kết nối Cơ chế một cửa quốc gia.
“Phải xác định trụ cột chính của ngành là nông nghiệp, nông thôn và nông dân, các trụ cột này sẽ góp phần tiếp tục ổn định chính trị và thúc đẩy phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”.