Xuyên suốt giai đoạn khó khăn từ COVID-19 và hậu dịch, bất động sản công nghiệp là phân khúc duy nhất trong ngành vẫn giữ được nhịp độ ổn định và ngày càng thu hút dòng vốn ngoại.
Có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, Luật Đầu tư 2020 hướng đến mục tiêu thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân ....
Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh trong bối cảnh kinh tế thị trường luôn là yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại cũng như khẳng định thương hiệu bền vững của mỗi doanh nghiệp.
(DNVN) - Trong những năm gần đây, Việt Nam đã sở hữu các nền tảng số hoạt động đa dạng lĩnh vực tương tự như trên thế giới, ngoại trừ trên hệ điều hành hoặc năng lượng và công nghiệp nặng. Tuy nhiên Việt Nam chứng kiến không ít thành công và thất bại của các nền tảng số.
(DNVN) - Động lực quan trọng để Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình chính là đổi mới khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Doanh nghiệp (DN) áp dụng công nghệ mới sẽ cải thiện năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động.
(DNVN) - Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam (VBS) 2019, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định: Thời cơ từ cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0 sẽ đi qua nếu Việt Nam không kịp nắm bắt.
(DNVN) - Trưởng ban Kinh tế Trung ương đề nghị các chuyên gia, diễn giả, các doanh nghiệp tích cực hợp tác, tham gia hỗ trợ cho Việt Nam trong quá trình chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
(DNVN) - Sáng 29/5, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức hội thảo công bố Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 trước ngưỡng cửa nền kinh tế số, trong đó đưa ra các nội dung tổng quan về nền kinh tế thế giới và Việt Nam 2018.
(DNVN) - Internet vạn vật (IoT) chính là nền tảng của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 và IoT khiến các doanh nghiệp có cơ hội tối ưu hóa hoạt động, nâng cao năng suất làm việc và từ đó tăng doanh thu, lợi nhuận.