Thị trường bất động sản thời gian qua gặp nhiều khó khăn, thanh khoản ở các phân khúc sụt giảm nhanh chóng, gần như rơi vào “đóng băng”. Thế nhưng, nhà đất tại các ngõ nhỏ ở Hà Nội vẫn có giá cao.
Sau nhiều chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về lập tổ công tác hay công điện khẩn gỡ khó cho thị trường bất động sản, cũng như các thay đổi chính sách mới như nới room…, nhiều chuyên gia dự báo, thị trường bất động sản có nhiều yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng trở lại.
Cử tri đề nghị Bộ Xây dựng tham mưu Chính phủ ban hành nhiều chính sách ưu đãi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội cho thuê, cho thuê mua, nhất là nhà ở cho công nhân, sinh viên.
Theo DealStreetAsia, SK Group, một trong những tập đoàn hàng đầu Hàn Quốc đồng thời là một trong những cổ đông chiến lược của nhiều doanh nghiệp lớn như Vingroup JSC, Masan Group, Pharmacity,... gần đây đã lên tiếng đính chính thông tin thoái vốn, lên kế hoạch giữ lại các khoản đầu tư và phối hợp với các đối tác để tăng trưởng tài sản.
Dự báo thị trường bất động sản vẫn khó khăn hết năm 2023 thậm chí kéo dài sang nửa đầu năm 2024 nhưng có sự phân hóa mạnh về giá, khu vực và phân khúc.
Ông Nguyễn Văn Tược, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa vừa đăng ký mua 100 nghìn cổ phiếu (cp) PHR nhưng chỉ mua thành công 93.700 cp do giá không đạt kỳ vọng.
Theo Bộ Xây dựng, số lượng dự án đang tiếp tục triển khai là 401 dự án, trong đó có 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ.
Vẫn có những gam màu sáng dành cho người mua bất động sản (BĐS) cuối năm 2022 khi nhiều chủ đầu tư đưa giá về thấp hơn, chiết khấu cao hướng tới phân khúc khách hàng ở thực. Đặc biệt, trong thời gian qua, sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho thị trường và động thái nới room tín dụng bổ sung nguồn vốn phát triển nhà ở của hệ thống ngân hàng là những thông tin lạc quan.
Kết thúc năm 2022, thị trường bất động sản 2022 được nhận định là duy trì giai đoạn khó khăn kéo dài với nhiều thách thức phải đối mặt như nguồn vốn hạn hẹp, giá bán đã tăng quá cao và biến động của nhân sự khi thị trường gặp khó.
Để thực hiện các mục tiêu về nhà ở giai đoạn 2021-2025, tỉnh Bình Dương cho biết, nguồn vốn cần để thực hiện là 220.476 tỷ đồng với tổng diện tích đất khoảng 5.984,4 ha. Trong đó, phát triển tăng thêm 1.890.000 m2 sàn nhà ở xã hội, tương đương khoảng 42.000 căn hộ.