Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, dữ liệu mới nhất về lạm phát là tín hiệu đáng khích lệ và chưa có dấu hiệu nào cho thấy kinh tế Mỹ sẽ suy thoái.
Giám đốc điều hành Goldman Sachs cho rằng nếu nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, điều đó sẽ không xảy ra trước thời điểm cuối năm nay, hoặc đầu năm 2024.
Giá bất động sản (BĐS) lao dốc mạnh ở Thuỵ Điển có nguy cơ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế đang rình rập nền kinh tế lớn nhất khu vực Bắc Âu.
Theo đánh giá của S&P Global Ratings, nước Anh đang rơi vào cuộc suy thoái có thể kéo dài cả năm. Trong khi đó, toàn châu Âu cũng đang tiến tới một mùa đông khó khăn.
Cổ phiếu giảm mạnh, lợi suất trái phiếu tăng và đồng USD mạnh lên khi tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi động thái của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) trong việc mạnh tay siết chặt chính sách tiền tệ.
Hơn một tháng sau khi Hoa Kỳ cho biết nền kinh tế ghi nhận hai quý suy giảm kinh tế liên tiếp, vẫn có những luồng ý kiến trái chiều xoay quanh việc đất nước đã rơi vào suy thoái hay chưa.
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) được cho là sẽ tăng lãi suất mạnh trong những tháng tới để hạ nhiệt lạm phát. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ gia tăng và tốc độ tăng trưởng chậm lại khiến các nhà đầu tư đặt cược vào khả năng chi phí đi vay trong năm tới có thể sẽ không cao như những dự đoán trước đây.
Bloomberg khuyên các nhà đầu tư nên quên "hạ cánh mềm" đi, vì FED đang hướng tới một kịch bản đau đớn hơn cho nền kinh tế nhằm dập tắt lạm phát. Kịch bản đó được gọi là "suy thoái tăng trưởng".