Theo dự báo mới công bố của Ngân hàng Thế giới (World Bank), nền kinh tế Ukraine có nguy cơ suy giảm 45,1% trong năm nay do ảnh hưởng của chiến sự với Nga.
Thành phố 25 triệu dân của Trung Quốc hôm 11/4 ghi nhận số ca nhiễm mới COVID-19 tăng lên 24.944 ca trong 24 giờ, mức cao kỷ lục. Chính quyền thành phố đang nỗ lực duy trì nguồn cung thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu giữa đợt phong tỏa nghiêm ngặt.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen thông báo, sự kiện gây quỹ nhằm hỗ trợ người dân Ukraine bị ảnh hưởng bởi xung đột đã nhận được cam kết hỗ trợ quyên góp, vay và trợ cấp từ cộng đồng quốc tế tới 10,1 tỉ euro.
Lo ngại nguồn cung từ Nga bị gián đoạn, các công ty khí đốt Nhật Bản có kế hoạch bổ sung nguồn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Malaysia, Australia và Mỹ.
S&P hạ bậc trái phiếu ngoại tệ của Nga xuống mức "vỡ nợ có chọn lọc" dù Bộ trưởng Tài chính Nga hôm 7/4 khẳng định nước này sẽ làm mọi cách để trả nợ trái phiếu.
Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) ngày 8/4 cho biết tỷ lệ lạm phát tại nước này đã lên đến 16,7% trong tháng 3 so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất kể từ năm 2015, trong khi giá thực phẩm thậm chí còn tăng mạnh hơn.
Ngay sau khi đồng ruble tăng giá về mức trước chiến sự Ukraine, Ngân hàng Trung ương Nga tuyên bố cắt giảm lãi suất cơ bản về mức 17%, đồng thời bãi bỏ lệnh cấm ngân hàng bán tiền mặt ngoại tệ cho người dân từ ngày 18/4.
Dữ liệu mới nhất từ tổ chức Nông lương cho thấy giá lương thực toàn cầu đã lên mức kỷ lục mới trong bối cảnh chiến sự ở Ukraine, làm dấy lên lo ngại về an ninh lương thực trên thế giới.