Theo Bộ Y tế, sẽ có ít nhất 1 loại vaccine Covid-19 do Việt Nam sản xuất được cấp phép khẩn cấp vào cuối năm 2021, và triển khai tiêm trong nước vào cuối năm 2022.
Sau khi ghi nhận thêm 18 ca nhiễm COVID-19, trong đó có 12 ca cộng đồng liên quan đến 2 ca nhiễm tại xã Phong Hòa (huyện Phong Điền). Tỉnh Quảng Trị đã nâng cấp mức độ phòng, chống dịch, kiểm soát chặt chẽ người và phương tiện trở về từ huyện Phong Điền.
Hiện theo thống kê, trong tổng số ca nhiễm Covid-19 đang được điều trị tại tỉnh Quảng Bình, có 12 ca diễn biến nặng, trong đó có 1 ca 88 tuổi đã tử vong vào sáng 14/9.
Đây là thông tin từ buổi giao ban trực tuyến giữa Phó Chủ tịch UBND Thành phố Chử Xuân Dũng, Phó Chỉ huy trưởng Sở Chỉ huy phòng, chống COVID-19 thành phố Hà Nội với Sở Chỉ huy các sở, ngành, quận, huyện, thị xã vào chiều ngày 14/9.
Ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng nhiệm kỳ 2020-2025, được điều động, phân công giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
Tại Việt Nam, khi vaccine được đưa về để sử dụng, đều có sự đồng ý của Bộ Y tế. Mỗi lô vaccine được đưa ra cho người dân sử dụng đều có giấy phép xuất xưởng của Viện Kiểm định Quốc gia vaccine và Sinh phẩm y tế, cho nên chất lượng vaccine thì người dân có thể hoàn toàn yên tâm, tin tưởng.
Ngay tại cuộc họp trực tuyến, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã phê bình Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang, ông Đỗ Thanh Bình không nắm được tình hình, chống dịch lơ mơ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, với những nỗ lực và quyết tâm của thành phố cùng sự quan tâm của Trung ương, sự giúp đỡ của các Bộ, ngành, các địa phương, Hà Nội sẽ đẩy lùi dịch bệnh, sớm bắt đầu trạng thái bình thường mới.
Ngày làm sáng 14/9 của chương trình kỳ họp thứ 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Tổng Kiểm toán Nhà nước Trần Sỹ Thanh báo cáo công tác năm 2021 và kế hoạch kiểm toán năm 2022 của Kiểm toán Nhà nước.